Séc-Slovakia

Sapa và “večerka” ở Séc không phải là văn hóa Việt Nam

Cập nhật lúc 10-07-2017 13:28:03 (GMT+1)
Ảnh: Internet

 

Chợ đổ hàng Sapa ở Praha hay những chợ trời biên giới và những tiệm tạp hóa của người Việt Nam ở Cộng hòa Séc thường được so sánh như những cái gì đó điển hình cho văn hóa Việt Nam. Nhưng phóng sự ảnh của nữ phóng viên Michaela Trnková trên tuần tạp chí E15 khẳng định không phải như vậy và hãy nên đến nhìn tận mắt mảnh đất châu Á này.


“Khi đi qua đường những cơn mưa xe máy sẽ tràn đến bạn, nhưng bạn lại không được phép giật lùi. Trong tầu hỏa trên những chiếc ghế gỗ bạn chen chúc với người bản địa bốn người cho chiếc ghế chỉ hai chỗ và vài ba người khác ngồi ngay dưới chân. Bạn sẽ được thưởng thức những món ăn tuyệt vời, nếu không xét nét tới cách chế biến và nhìn vào đôi tay người bán. Đơn giản là, ở Việt Nam bạn sẽ được tận hưởng từng khoảng khắc nhớ đời qua từng bước chân,” bài báo giới thiệu.

“Kể cả khi bạn có cảm giác, là ở đó du khách phải trả tiền cho tất cả mọi thức, những cuộc mặc cả ngã giá không cùng với người bán hàng và từ chối sự quấy nhiễu của các tài xế taxi đã làm cho bạn ngán đến tận cổ, thì cuối cùng bầu không khí ở đất nước này vẫn cuốn rũ bạn. Vì thế cho nên không có gì quá ngạc nhiên, khi hàng năm có tới hơn mười triệu du khách tìm đến nơi ấy,” E15 viết tiếp trong bài phóng sự mang tên “Večerka và Sapa khác xa với văn hóa Việt Nam thực sự”. 

David Nguyen - E15
©Vietinfo

Ảnh trong bài: Nếu không ghi thêm, tất cả các ảnh trong bài này chỉ mang tính minh họa và có bản quyền như nguồn tin gốc đã đưa.

Quy định bình luận
Vietinfo tạo điều kiện cho bạn đọc bày tỏ chính kiến, song không chịu trách nhiệm cho quan điểm bạn đọc nêu trong bình luận của bạn đọc. Quan điểm bạn đọc không nhất thiết đồng nhất với quan điểm của Vietinfo.eu. Khi bình luận tại đây, hãy:
- lịch sự, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau,
- bày tỏ quan điểm tập trung vào chủ đề bài viết,
- không dùng các từ ngữ thô tục, bậy bạ,
- không xâm phạm đến quyền riêng tư cá nhân hay một số cá nhân,
- không tỏ thái độ phân biệt trên bất cứ phương diện nào (dân tộc, màu da, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…).
Mọi nội dung không phù hợp với các tôn chỉ trên có thể bị sửa hoặc xóa.
Cách gõ tiếng Việt
Dấu mũ Â, Ê, Ô – gõ 2 lần: AA, EE, OO
Dấu móc Ă, Ơ, Ư – thêm phím W: AW, OW, UW
Dấu huyền – thêm phím F
Dấu sắc – thêm phím S
Dấu hỏi – thêm phím R
Dấu ngã – thêm phím X
Dấu nặng – thêm phím J
Xóa dấu – thêm phím Z

Ví dụ:
Casch gox tieesng Vieejt.
Cách gõ tiếng Việt.

 

Booking.com
Tiêu điểm

Thảo luận

Quảng cáo